Nghị quyết 201/2025/QH15 của Quốc hội chính thức có hiệu lực từ ngày 1/6, mở ra kỳ vọng lớn về bước ngoặt phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đang dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, có 31/63 tỉnh, thành dù đã vận hành hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai nhưng chưa đảm bảo đồng bộ hoàn toàn.
Với vị trí đắc địa sát hồ Gươm, tòa nhà "Hàm cá mập" có giá thuê thuộc hàng đắt đỏ bậc nhất Hà Nội. Khách thuê tại đây có thể phải chi trả hàng tỷ đồng cho mặt bằng mỗi năm. Tuy nhiên, giá thuê ở đây vẫn chưa phải là đắt đỏ nhất.
Nhiều chung cư tại TP HCM đã ra thông báo ngừng kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày, thực hiện theo quyết định mới của UBND TP.
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương cần thống nhất về nhận thức, khẩn trương phối hợp hành động trong việc xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Cơ quan Nhà nước cần đảm nhận trách nhiệm xét duyệt thông tin và hồ sơ của người mua nhà ở xã hội thay vì đẩy gánh nặng này sang doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, làm nhà ở xã hội không có nghĩa là làm ở những chỗ đất "đầu thừa đuôi thẹo", những nơi "khỉ ho cò gáy", không làm được nhà ở thương mại thì làm nhà ở xã hội. Phải ưu tiên nhà ở xã hội trước rồi mới đến nhà ở thương mại.
TP HCM vừa ban hành quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư trong đó nêu rõ căn hộ để ở không được kinh doanh cho thuê lưu trú ngắn ngày.
Tổng Bí thư nhắc tới việc lập "Quỹ nhà ở quốc gia" để phát triển nhà giá rẻ tại đô thị lớn, là giải pháp để thúc đẩy đô thị trở thành động lực tăng trưởng quốc gia.
Thành phố Hà Nội sẽ thu hồi gần 800 ha đất để làm 14 khu đô thị, nhà ở xã hội tập trung tại huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh.